May, 14th 2015

2013_Blackwater_Ophelia_Ophelia_Full_700

Ophelia- a painting by British artist, John Everett Millais.

Florence and the Machine’s music always brings me to a different world. Creepy but divine, ambigious but profound, sombre then dazzling.

I see Ophelia in their music. Their music is ophelia. Is it OK if I use “ophelia” as an adjective.

OMG, I just found out that. There is really a connection between “Florence and the Machine” and Ophelia. It’s not just me. It’s a fact.

 How surprised is my sense of art.

Get tangled by Vietnamese noodles?

There are so many kinds of noodles in Vietnam. It may be a challenge for foreign people to distinguish them because all of them are called noodle or rice noodle in English.

In the scope of this writing, I’ll focus on the difference between some kinds of Vietnamese noodles with hope to help Vietnamese-food-lovers escape from confusion.

First of all, it’s definitely Pho or called Phở in Vietnamese.

The main ingredient of Pho is “banh pho” which is usually called just “pho” by Vietnamese people. It also applies for hu tiu. Vietnamese people tend to name a dish after its main ingredient. So we have “Pho” as a dish and also the main ingredient.

Banh pho” is a kind of noodle that has linguine shape (it looks like linguine but in white not in green or yellow)

Sometimes, you may see words “Pho bo” (Phở bò) in some banners or standee. Don’t get confused. “Phở bò” and “pho” actually are the same thing. People just like to add a word. And as many people may know “bo” in “Pho bo” means “beef.”

     phở

And we have hu tiu (hủ tíu) or hủ tiếu. Hu tiu is a common dish in the South of Vietnam, particularly in HCM city and the Mekong Delta.

Untitledgh

Like Pho, “hiu tiu” is the name of a dish and also the main ingredient of that dish. We can  call the main ingredient “banh hu tiu” but not many people do it, so just call “hu tiu”

Hu tiu  (I mean “banh hu tiu”) is another kind of noodle which is white like “banh pho” but in a smaller shape in wide.

Both of them are called rice noodle in English which causes confusion. They even seem look similar from the outside. Although they are all white, “Pho” is a  little bit paler. Like snow white vs decorator white. Pho is also wetter than hu tiu. More than that, when tasting you may realize the former is chewier than latter. Not to mention the process of making these kind of rice noodles is difference.

There are many versions of hu tiu such as hu tiu My Tho, hu tiu Sa Dec, hu tiu Nam Vang. My Tho, Sa Dec are places well-known for both making “banh hu tiu” and serving hu tiu as delicacy. Hu Tiu made in Sadec is unique for its chewiness. Of course, it is not like chewing gum (!). It tastes amazing.

You may catch “hu tiu Nam Vang” in many banners in HCM city and think it’s difference from common “hu tiu”. No, it’s not. Nam Vang actually means Phomphenh– the capital of Cambodia- where the real origin of hu tiu is derived. Again, people tend to add something with hope it looks a little bit more special comparing others. The fact is, not many Vietnamese people care about the origin of hu tiu, and they even don’t know what Nam Vang means. It’s understandable cause it’s a norm to them.

There is no official recipe of cooking hu tiu. It depends on the preference, the tradition, the eating habit of regions.

Hu tiu can be served in two ways, one with broth like soup and the other is without which called “hu tiu kho” (hủ tíu khô), but usually, a bowl of soup are brought along with the main dish as a side dish.

We also have “bánh canh” and “nui.” Often, in the Mekong Delta, if a restaurant or an eatery serves hu tiu, they also serve “bánh canh”, “nui” and even “miến” because they can share the same broth or soup.

“Banh canh” is a kind of thick noodle made from tapioca flour and rice. They have shape like Japanese Udon noddle but usually in white.

Untitledhvhvh

Banh canh can be served with many other different ingredients from pork to crap to scrimp to fish sausage (chả cá)

Nui is another kind of thick noodle. “Nui” is actually a word originate from “nouille” in French. In other word, nui is Vietnamese pasta. Like pasta, “nui” is diverse in term of shape. Short tubes like ditalini, curly like fusilli, ribbon like farfelle or even in heart and star form. Nui can be served with broth like hu tiu or banh canh or served with sause like Italian pasta. Besides, in HCM city, it can be “nui chien trung” which means “nui with fried egg.” “Nui with fried egg” is one of the most popular street food in HCM city.

nuicol

Bún or rice vermicelli in English. Bún has two types of shape, one is thin long and another is a little bit thicker but not thick as Udon noodle- which is more popular in the South of Vietnam. Some other Asian countries have their own rice vermicelli but the difference is their vermicelli usually in dry form, the Vietnamese one is wet.

old_fabric_te

And we have “mì”. There are many shapes of “mì” but all of them are in yellow. It may has shape like pho or bun but if it’s in yellow, it is “mi”.

UntitledMI

Some people may be bewildered between and “banh mi” (bánh mì). They are far different. “Mì” in “mi” and “mi” in “bánh mì” refer to “floura”- the key ingredient to make them. But Mi is noodle and Banh mi is bread. I’m not sure but it seems that there is a connection between “bánh” in Vietnamese and “pain” in French.

So many things to remember!

I have another way to distinguish them. I know it’s a “everybody knows” tip but I have to say that is tasting. The shape may make you get tangled but I believe the taste not.

source of photos: google

Yesterday…is two days before tomorrow

I’m reading Yesterday- a fiction by Haruki Murakami.

No motivation is too big or too small to do something, even the foolish ones.

Kitaru in this story is from Tokyo but he’s so crazy for the baseball team Hansin Tigers from Kansai that he sets his sights on learning to speak Kansai dialect. He even speaks it fluently as if he was born and grew up in Kansai. And he speaks it all the time.

It’s a little weird when someone learns another dialect as a foreign language. But I think it is also so lovely when they pour their heart in doing something even that thing is just a little hobby.

When I was a kid in secondary school, while my friend focused on studying Maths, Physics or Chemistry to get a high score, I didn’t give a damn, I learnt Greek alphabet and daydreamed instead.  Greek alphabet is used to show the bright level of a star in a group of stars. Being an astronomer admiring sky and stars was my childhood dream and learning Greek alphabet was a first step I set for myself.

Now, I don’t want to be an astronomer anymore but watching the sky full of stars is still my hobby. Only when you look on the star, you realize how humble you are.

Although being an astronomer is no longer my dream, my plan; I’ve never regret of spending time to learn the Greek alphabet and never get sense of guilty for not being a  good student. I still can read out the Greek alphabet. It probably doesn’t help me much but showing off, it reminds me of my childhood dream and how passionate I was.

maxresdefault

~~~~~

Mình nghĩ không có một động lực nào là quá nhỏ hay quá lớn để làm một điều gì, cho dù điều đó nghe có vẻ rất ngớ ngẩn.

Kitaru trong truyện này là người Tokyo chính hiệu nhưng vì quá hâm mộ đội bóng chày Hansin Tigers đến từ vùng Kansai mà anh quyết tâm học nói theo phương ngữ vùng Kansai. Và dùng nó thuần thục như phương ngữ mẹ đẻ của mình một cách tự hào.

Thật lạ khi một người nào đó học phương ngữ như một ngoại ngữ nhưng mình thấy nó cũng thật dễ thương khi chuyên tâm vào một điều gì đó, dù nó chỉ là một sở thích nho nhỏ thôi.

Nhớ tới hồi nhỏ, mình đã bỏ thời gian học toán lý hóa chỉ để học thuộc bản ký tự Hy Lạp. Người ta dùng những ký tự này để thể hiện mức độ, thứ tự sáng của một ngôi sao trong cùng một chòm sao. Hồi nhỏ mình mơ làm nhà thiên văn vũ trụ, nghiên cứu, ngắm ngía sao trời nên học thuộc bạn ký tự Hy Lạp là một bước khởi đầu nho nhỏ mình tự nghĩ ra.

À, bây giờ mình không còn mơ làm thiên văn bay bỏng gì nữa nhưng  ngắm nhìn trời đầy sao vẫn là một trong những sở thích của mình. Chỉ khi nhìn lên chúng mới thấy mình bé nhỏ đến thế nào.

Không liên quan gì lắm nhưng tự nhiên muốn nghe Sleeping Child của MLTR. ~

 

http://www.newyorker.com/fiction/features/2014/06/09/140609fi_fiction_murakami?utm_source=tny&utm_campaign=generalsocial&utm_medium=facebook&mbid=social_facebook

When Vietnamese people make the V-sign by their fingers

With the same gestures, there are many different meanings across different cultures, different countries.

It is common in Vietnam that people usually make the V-sign with their fingers (by extending the index and middle fingers with the palm facing out) when they pose for their photos (and even selfie).

SNN0927WIN-682_842010a

Winston Churchill popularised the V for victory sign during World War II. V-for-Victory is also used by many people in the world, not just people in USA.

However, in Vietnam, it has nothing to do with Victory. In fact, not many people regard V as Victory. Even in cases that they know the meaning of the V-sign, they do not do it with such meaning.

The truth is that this signal just means the number two.

But, in Vietnamese language, number two is spelled “Hai”. It is the same “Hi” which means hello in English. So when Vietnamese people hold up the V-sign when they take photos, they mean “hello”. It’s a friendly, welcome gesture.

photobas2

 

The thing is many people know that there are differences but don’t know exactly how it is different. So when you’re confused, just ask for an answer, don’t be shy!

This is your day

photography_collection_by_zenghost (27)

Mọi đứa trẻ đều háo hức đến ngày sinh nhật của mình. Đa phần chúng thường nhắc đi nhắc lại với người lớn, nhất là bố mẹ chúng vể ngày sinh nhật  kèm theo mong muốn (thầm kín) của mỉnh.

Trẻ nhỏ vô tư vòi vĩnh một cách đáng yêu và chúng nhận được quà. Đằng sau món quà đó là sự thỏa mãn và hơn hết là hạnh phúc vì biết mình được quan tâm, thương yêu.

Nhưng nghĩ kỹ lại, hạnh phúc đó chính chúng đã tự mang lại cho mình. Thử nghĩ, nếu trẻ nhỏ không đòi hỏi, không yêu cầu, không chia sẻ, không thể hiện ra thì chắc gì người lớn, nhất là ba mẹ chúng đã biết mà đáp ứng. Rõ ràng, trẻ nhỏ biết tự cho mình cơ hội để được hạnh phúc.

Vậy mà người lớn nhiều khi lại không làm được, vì lý do gì tôi vẫn chưa biết hết, mà có lẽ đa phần là do sự kiêu hãnh.

Nhất là vào ngày sinh nhật.

Nhiều người bạn tôi thường tắt chức năng hiện thị ngày sinh của mình trên Facebook hay những trang thông tin cá nhân, hoặc một cách nào đó để giấu ngày sinh của mỉnh, cốt để thử lòng những người bạn của họ, xem ai thật lòng, ai không phải, rồi đâm ra hờn giận, óan trách.

Chả lẽ, một tin nhắn chúc mừng sinh nhật có thể quýêt định được điều đó sao?!

Tôi luôn nghĩ “cho người khác cơ hội, cũng chính là cho chính mình cơ hội.”

Dù cho một số tin nhắn chúc mừng chỉ mang tính xã giao, nhưng có sao đâu, dù sao đi nữa, họ cũng đã có lòng chúc ta, thể là đủ vui rồi còn gì.

Thêm nữa, làm sao trách được khi ai đó không thể nhớ ngày sinh nhật của ta. Có những mối quan hệ không đủ ngọt để nhớ đến ngày ta sinh nhưng đủ mặn mà để san sẻ với nhau những lúc vui buồn mà. Chưa kể, còn biết bao nhiêu lý do mà ta chưa biết về sự…quên đó. (Chính chúng ta, chắc gì cũng đã nhớ được ngày sinh của họ đâu?)

À, mà tôi lại nghĩ, trước khi trách họ không nhớ ngày sinh của ta, sao ta không trách chình mình vì những bận tâm trong ngày đặc biệt này đi, sao ta không trách sự hời hợt của ta với chính bản thân mình. Dù sao, đó vẫn là ngày của mình mà, nghĩa là mình phải biết tự tạo cho mình niềm vui trước đã, như lời của một bài hát nổi tiếng vậy.

“This is your day, your day, happy birthday to you.

This day only comes once every year.”

Nên, hãy “swallow your pride” đi và “chủ động” tạo hạnh phúc, niềm vui cho mình. Lấy điện thoại ra nhắn tin hay gọi điện rũ rê vài đứa bạn đi vui vẻ một đêm. À, mà nếu không ai đi cũng chẳng sao, đâu có sai trái gì khi ta tự chúc mình câu “Happy birthday”, phải không? Cứ mãi làm một đứa trẻ và tỏ ra vòi vĩnh đi!

Tôi biết một cô gái, hàng năm cứ đến dịp sinh nhật của mình, cô đều tự mua cho mình một thứ gì đó mà cô thích. Năm ngoái, cô mua một quyển sách và năm nay món quà cô tự tặng bản thân mình là một chiếc áo xinh xắn, nữ tính. Mỗi năm ngày sinh chỉ đến có một lần, có đáng nhớ, có vui vẻ hay không là do chính mình quyết định cả thôi.

“La la la la la la la life is wonderful

Ah la la la la la la life goes full circle”

Em à, mừng sinh nhật em!

April 2, 2014